Business Case Study is a discussion of a “business problem” – Used by Harvard Business School (HBS) since 1921
What is the business problem? - Purpose: Practice analysis and decision-making with limited information
What’s Important? - Not all information is useful or relevant. Sometimes even incorrect!
What would you do? - There is often no "right answer" to a case (although there may be some wrong answers!)
Độ dài trung bình 8-15 trang kèm theo số liệu như thời gian, tài chính, biểu đồ. Ban đầu nhìn có thể hoa mắt, nhưng nó không đáng sợ như vậy.
Business case studies are not academic analysis – they are designed to simulate management decision-making.
This requires you to:
Understand company and industry – What is the nature of the industry?
Identify the Problem – Be clear about the specific problem and why it is a problem (not just the stated problem)
Analyze underlying issues – What is causing the problems?
Recommend & Explain - Why are you recommending this? Why now?
Implementation & Action plan – Realistic and addresses the problem
(Bonus) Be memorable – Try to think of something creative
Entering a new market (Thâm nhập thị trường mới). VD: Shopee vào Việt Nam.
Mergers and Acquisitions (Sáp nhập và Mua lại).
VD 1: Gojek khi vào Việt Nam đã mua lại GoViet cũng là ứng dụng gọi xe.
VD 2: chuỗi siêu thị Vinmart sát nhập với tập đoàn Masan và đổi tên thành Winmart.
Pricing Strategies (Chiến lược giá). VD: tung sản phẩm mới cần tạo chiến lược giá để không quá cao khiến không ai mua được mà không quá thấp để bán hàng vẫn có lãi.
Developing a new product (Phát triển sản phẩm mới). VD: mỹ phẩm thuần chay CoCoon ra mắt dòng kem chống nắng.
Growth Strategies (Chiến lược tăng trưởng). VD: nước rửa chén Sunlight của tập đoàn Unilever đã chạm tới mức tăng trưởng bão hoà thì cần có chiến lược cho bước tiếp theo như tạo thêm phân khúc giá hoặc packsize sản phẩm.
Starting a new business - startup (Khởi nghiệp kinh doanh). VD: mở kinh doanh quán cà phê
Optimise Profits (tối ưu lợi nhuận). VD: có thể tối ưu qua (1) Increasing Sales (Tăng doanh số bán hàng) hoặc (2) Reducing Costs (Giảm thiểu chi phí)
Turnarounds (Cải tổ doanh nghiệp / Tái cấu trúc doanh nghiệp) . VD: Google tái cấu trúc doanh nghiệp nên đã sa thải hàng loạt nhân viên.
Industry Analysis and Competitive Response (Phân tích ngành và Chiến lược kiểm soát đối thủ). VD: ngành hàng cà phê có quá nhiều đối thủ cạnh tranh, cần tạo phân tích có chiến lược phù hợp nếu muốn thâm nhập ngành này.
Family Business Case (doanh nghiệp gia đình). VD: tập đoàn nội thất Scantek của Singapore có 2 người con trai và gái, họ muốn giải quyết vấn đề thừa kế và duy trì doanh nghiệp hiệu quả.
Có nhiều đề như vậy? Làm sao có thể học hết?
Đáp án: Đừng học tủ các dạng đề, hãy học các kĩ năng sau
tư duy logic
kĩ năng xác định & giải quyết vấn đề
kiến thức Marketing Căn bản
kiến thức Tài chính căn bản
Lưu ý: There is often no "right answer" to a case - không có đáp án đúng cho 1 bài business case!
Nếu bạn muốn học giải Business Case bài bản cùng Eric, có thể tham khảo bên Aspire Business School nhé!
Đây là barem chấm điểm của 1 cuộc thi Business Case thông thường. Hãy đảm bảo bạn cover đủ các yếu tố dưới đây, thì sẽ được điểm cao:
Xác định vấn đề
Nguyên nhân gây ra vấn đề
Áp dụng concepts, lý thuyết, model
Phân tích quali & quanti
Giải pháp
Kế hoạch thực thi
Kĩ năng thuyết trình
Q&A
Làm việc nhóm
Tạo timeline cho bài.
Ghi chú tên của các nhân vật & hành động của họ.
Vấn đề thường nằm ở đầu bài hoặc cuối bài.
1 đề thường có 5-8 nguyên nhân
Viết tất cả các nguyên nhân bạn thấy ra giấy
Sắp thứ tự ưu tiên
Debate với teammate để chốt
Lưu ý: có nhiều nguyên nhân phải tư duy, áp dụng bối cảnh văn hoá, chính trị, tâm lý học mới tìm ra được
Áp dụng các models cơ bản để phân tích:
SWOT
4Ps
Porter 5 Forces
Business model canvas
Dành quá nhiều thời gian đọc đề
Dành quá nhiều thời gian tìm nguyên nhân
Dành quá nhiều thời gian nghiên cứu bên ngoài
Xác định sai vấn đề quan trọng
Dành thời gian cãi lộn với teammate
Cách khắc phục:
Chỉ đọc tối đa 45p, vừa đọc vừa note lại ý chính, tạo timeline sự kiện, nhân vật, đọc 1 lần
Đọc xong, xem lại note, tìm trong 15p, viết tất cả nguyên nhân ra giấy, sắp thứ tự ưu tiên
Thường giám khảo chỉ mong đợi tìm kiếm thông tin trong case study, không cần làm research quá nhiều (ko quá 20%)
1 case thường có 5-8 vấn đề, chọn ra 3 vấn đề cốt lõi nhất, tiềm ẩn nhất mà không phải ai cũng thấy
tạo ra quy tắc làm việc từ đầu, set 1 leader, tất cả tranh cãi do leader đưa ra quyết định & mn nghe theo
Bầu ra 1 leader, nếu có tranh cãi, tất cả nghe theo ý kiến cuối cùng của leader (dù bản thân không phục).
Khi thuyết trình, chỉ được bổ sung vào ý kiến của teammate, không được phản đối.
Mặc đù chấm kết quả theo cá nhân, nhưng làm việc nhóm là kĩ năng sống còn trong môi trường corporate, nên kĩ năng này được yêu cầu rất cao, cần phải có tính phối hợp.
Hạ cá tôi của bản thân xuống khi làm việc nhóm.
Lắng nghe.
Set 1 countdown timer để keep track.
Phân bổ thời gian ngay từ khi bắt đầu.
Bám sát theo thời gian, không được để lag.
Trên đây là kinh nghiệm của Eric khi đi thi tại Business Case Competition tại ĐH Chulalongkorn Bangkok và đoạt giải Nhất. Hi vọng chia sẻ này có hữu ích với bạn.
Disclaimer: đây là chia sẻ dựa trên kinh nghiệm cá nhân của Eric, bạn tham khảo có chọn lọc. Vui lòng không sao chép nội dung dưới mọi hình thức.